Thứ Năm, 14 tháng 3, 2019

Giới thiệu sách THANH TỊNH ĐẠO

Visuddhimagga (Thanh Tịnh đạo) do Luận sư Buddhaghosa trước tác vào tiền bán thế kỷ thứ V sau TL, là một bộ sách tóm tắt giáo lý nguyên thuỷ thuộc Pàli tạng, theo một hệ thống đặc biệt dưới những đề mục Bảy thanh tịnh và Ba vô lậu học (tức Giới, Định, Tuệ). 
Bản Thanh Tịnh Ðạo được sư cô Trí Hải dịch từ bản The Path of purification, bản dịch Anh ngữ của Thượng toạ Nànamoli,
Là bộ sách kết tập tinh hoa trí tuệ từ kinh tạng Kikàya, Thanh tịnh đạo có thể xem là bộ sách rất quý trong kho tàng văn học thế giới, không thể thiếu trong nguồn tài liệu Phật học bằng tiếng Việt, và là hành trang chủ yếu của những ai thực hành giải thoát ở đời.


TIỂU SỬ NGÀI PHẬT ÂM (BUDDHAGHOSA)
Còn gọi là Phật Minh, Giác Âm, Phật Ðà Cù Sa, Người ở Phật đà già da, nước Ma Kiệt Ðà (Magadha), thuộc Trung Ấn Ðộ, vào thế kỷ thứ V. Sư xuất thân trong gia đình Bà la môn, ban đầu học Phệ đà, tinh thông Du già, Số luận v.v..., về sau, Sư quy y Phật giáo, tinh thông các kinh điển. Vì mục đích hoằng truyền Phật pháp, rống tiếng rống của sư tử mà Sư soạn các chú thích bộ luận Phát trí (Nanodaya), luận Thù Thắng Nghĩa (Atthasàlini) và Luận Pháp Tập.
Vào năm 432 Tây lịch kỷ nguyên, Sư vượt biển sang Tích Lan, trú tại Ðại tự (Mahàvihàra), theo Trưởng lão Tăng-già-ba-la (Sanghapàla Thera) nghiên cứu thánh điển tàng trữ tại chùa ấy, rồi đem dịch sang tiếng Pàli, và soạn Thanh Tịnh Ðạo luận (Visuddhimagga), Thiện Kiến Luật chú tự (Samantapàsàdikà) chú giải luật tạng (Sách nầy còn có tên là Thiện Kiến Luật Tì bà sa; Thiện Kiến luận.) v.v.... Ðồng thời, Sư đem giáo nghia của Thượng Toạ bộ ra soạn thuật thành một hệ thống hoàn chỉnh. Trong đó, có thể nói Thanh Tịnh Ðạo luận là một tác phẩm toát yếu toàn bộ Tam tạng kinh điển và Luận sớ. Về sau, Sư đem 4 bộ kinh Nikàya dịch sang tiếng Ba lợi (Pàli), và soạn chú sớ tại chùa Kiền Ðà la (Granthakara parivena), xứ A nỗ lạp đạt phổ lạp (Anuràdhapura). Giải thích Trường Bộ kinh thì có Cát Tường Duyệt ý luận (Sumangalavilàsinì); giải thích Trung Bộ kinh thì có Phá trừ nghi chướng luận (Papancasùdanì); giải thích Tương Ưng Bộ kinh thì có Hiển Dương Tâm Nghĩa Luận (Sàratthappakàsinì); giải thích Tăng Chi Bộ kinh thì có Mãn túc hi cầu luận (Manorathapùraịì). Ðến khi ấy Tam Tạng Ba Lợi mới cực kỳ hoàn bị.
Những chú thích của Sư, không chỉ hạn cuộc chữ nào nghĩa nấy của bản văn, mà bao quát cả các loại giải thích về lịch sử, địa lý, thiên văn, âm nhạc, động vật, thực vật v.v..., đặc biệt, đối với phong tục tập quán của Ấn độ cổ đại, Sư còn làm thêm ký thuật liên quan đến những văn hiến trọng yếu dùng để nghiên cứu về Ấn độ. Người Tích Lan ca ngợi học vấn uyên bác của Sư và sùng kính Sư như là Bồ tát Di Lặc tái thế. Lúc cuối đời, Sư trở về cố quốc an dưỡng tuổi già. Nhưng trong lịch sử Phật giáo Miến Ðiện bảo Sư là người Miến Ðiện, khoảng năm 400 từ nước Kim Ðịa (Kim địa: ngày nay nằm về hạ lưu Miến Ðiện cho đến bán đảo Mã Lai Á.) vào Tích Lan du học, rồi 3 năm sau, đem kinh điển trở về phục hung Phật giáo Miến Ðiện. (Căn bản Phật Ðiển nghiên cứu; The Life and Work of Buddhaghosa, PQÐTÐ, tr 2643 a-c).
Thích Phước Sơn
TỔNG LUẬN
Bộ Thanh Tịnh Ðạo Luận (Visuddhi-magga) gồm 3 quyển, do vị cao tăng Phật Âm (Buddhaghosa) người Ấn Ðộ trước tác khoảng giữa thế kỷ thứ 5, và được đưa vào Ðại tạng kinh thuộc Nam truyền, quyển 62-64. Ðây là một bộ luận trọng yếu thuộc Nam phương Thượng Toạ bộ. Gần đây, nó được ngài Thủy Dã Hoằng Nguyên người Nhật bản dịch ra Nhật văn (1937- 1940), và ngài Diệp Quân (Liễu Tham) dịch ra Hán văn và xuất bản năm 1987. Ðồng thời, Trưởng lão Nànamoli cũng đã dịch ra Anh văn và xuất bản tại Colombo Ceylon, năm 1956.
Trọn bộ luận gồm 23 chương, nhằm giải thích giáo nghĩa của Thượng Toạ bộ phái, thứ tự tổ chức và nội dung tương tự như Giải Thoát Ðạo luận (Vimutti-magga, do ngài Upatissa soạn khoảng thế kỷ thứ III), nhưng bên trong có xen những lời luận biện về kiến giải của sách ấy. Bản luận trình bày theo thứ tự Giới, Ðịnh và Tuệ. Chương 1 và 2 luận về Giới. Từ chương 3 đến 13 luận về Ðịnh, trình bày khúc chiết các phương pháp tu tập một cách có hệ thống. Chương 14 đến 23 luận về Tuệ. Trong đây, từ chương 14 đến 17 chủ yếu mô tả về 5 uẩn, Tứ đế, Bát chánh đạo, và 12 nhân duyên. Ngoài ra, còn bàn tổng quát về 3 tướng vô thường, khổ, và vô ngã. Các chương còn lại luận về các tuệ quán thanh tịnh một cách rất tinh mật. Trước và sau sách, có bài tự thuật về nhân duyên tạo luận và dùng 3 vô lậu học Giới Ðịnh Tuệ như con đường đạt đến Niết bàn làm lời kết luận.
Quyển sách này là một luận thư có quyền uy tối cao đối với phật giáo Nam truyền. Nội dung của nó ví như một bộ bách khoa toàn thư, có thể so sánh ngang với bộ Ðại Tỳ Bà Sa Luận của Thượng Toạ Hữu bộ. Nhà Phật học Ái Ðức Hoa nhận xét: "Thanh Tịnh Ðạo Luận là một tác phẩm kinh điển vĩ đại nhất về phương diện tâm linh của nhân loại. Tính chất trọng yếu của nó có thể xem như một mô hình văn học tiêu biểu để cho các nhà học giả quốc tế dùng làm cơ sở."
Tóm lại, bộ luận này dùng ba vô lậu học Giới-Định-Tuệ làm nhân tố để tu tập quán chiếu về tính chất vô thuờng, khổ, vô ngã của vạn pháp, hầu đạt đến kiến thanh tịnh và tâm thanh tịnh, tức Niết bàn tịch diệt.
Thích Phước Sơn
(Trích "Thanh Tịnh Đạo Luận Toản Yếu", Sài gòn 1996)


Xem sách TẠI ĐÂY
Tải file PDF về TẠI ĐÂY

MỤC LỤC CHI TIẾT CỦA SÁCH THANH TỊNH ĐẠO

Đoạn
Phần I: GIỚI
Trang




Chương I: MÔ TẢ GIỚI

1-15
I.DẪN NHẬP
13
16
II.GIỚI
23
17
Giới là gì
23
19
Giới có nghĩa là gì
25
20
Đặc tính, nhiệm vụ, tướng trạng và nhân gần của Giới
26
23
Lợi ích của Giới
27
25
Có bao nhiêu loại Giới
30
143
Gì làm Giới ô nhiễm, gì làm Giới thanh tịnh ?
97




Chương II: HẠNH ĐẦU ĐÀ (KHỔ HẠNH)
109
2
MƯỜI BA KHỔ HẠNH: i.Hạnh phấn tảo; ii.Hạnh 3 y; iii.Hạnh khất thực; iv.Hạnh khất thực từng nhà; v.Hạnh nhất tọa thực; vi.Hạnh ăn bằng bát; vii.Hạnh không để dành đồ ăn (không nhận đồ ăn sau khi đã ăn xong); viii.Hạnh ở rừng; ix.Hạnh ở gốc cây; x.Hạnh ở giữa trời; xi.Hạnh ở nghĩa địa; xii.Hạnh nghỉ chỗ nào cũng xong; xiii.Hạnh ngồi không nằm
109
4(1)
Ý nghĩa (13 loại)
111
12(2)
Đặc tính (13 loại)
113
13(3)
Thọ trì (13 loại)
114
14
Sự thọ giới, chỉ dẫn, cấp bậc, sự phá giới và lợi ích của từng khổ hạnh (13 loại)
115
78
Về phương diện Ba tánh
147
80(5)
Phân biệt “người khổ hạnh”, “người thuyết giảng khổ hạnh”. “các pháp tương ưng với khổ hạnh”
148
86
Hạng người nào nên tu khổ hạnh
150
87(6+7)
Theo nhóm và riêng biệt
150
90
Riêng biệt
152

Phần II: ĐỊNH


Chương III:
MÔ TẢ ĐỊNH NHẬN MỘT ĐỀ MỤC QUÁN
(Kammatthana – ghahana-niddessa
157
2
(i)Định là gì
158
3
(ii)Định có nghĩa như thế nào?
158
4
(iii)Đặc tính, bản chất, tướng trạng và nhân gần của Định
158
5
(iv)Có bao nhiêu loại Định:
-          Định 1 loại, Định 2 loại; Định thế gian; Định câu hữu Hỷ; Định câu hữu lạc;
-          Định có tầm, tứ;
-          Định câu hữu Hỉ;
159 - 
26(v+vii)
Cái gì làm cấu uế   Định? Gì làm Định thanh tịnh
165
27(vii)
Làm sao tu tập Định
166
28
Nội dung “phải đoạn trừ 10 chướng ngại, gần gũi thiện tri thức, hiểu rõ 1 đề mục trong 40 đề mục cái nào thích hợp với minh” được giải thích bằng các đoạn Đ29 - Đ133)
166
29
B. Khai triển chi tiết - Mười chướng ngại (1.trú xứ, 2.gia đình, 3.lợi dưỡng,4. đồ chúng, 5.việc xây cất, 6.du lịch, 7.quyến thuộc, 8.ưu não, 9.sách vở, 10.thần thông)
167 - 180
57
Gân gũi thiện tri thức
181
74
Một đề tài thích hợp với cá tính
189
97
Cái gì thích hợp cho mỗi loại cá tính
200
103
Chọn trong 40 Đề tài quán tưởng:
205
104
1)Số lượng
205
106
2)Cái nào đem lại định cận hành
206
107
3)Về  các loại thiền
206
108
4)Về sự vượt qua
207
109
5)Về sự nới rộng và không nới rộng
207
117
6)Về đối tượng
211
118
7)Về cõi
212
119
8)Về cách hiểu
212
120
9)Về điều kiện
213
121
10)Về sự thích hợp





Chương IV: ĐỊNH – KASINA ĐẤT
(pathavi-kasina-niddesa)

2-18
MƯỚI TÁM LỖI CỦA 1 NGÔI CHÙA
222
19
NĂM YẾU TỐ CỦA 1 TRÚ XỨ
227
20
NHỮNG CHƯỚNG NGẠI NHỎ
228
21
CHỈ DẪN CHI TIẾT VỀ CÁCH TU TẬP
228
22, 23
BIẾN XỨ ĐẤT
229
24
CÁCH LÀM 1 KASINA ĐẤT
230
27-30
KHỞI SỰ QUÁN TƯỞNG
232
31
TỢ TƯỚNG
234
32-33
HAI LOẠI ĐỊNH
235
34-41
DUY TRÌ TỢ TƯỚNG
236
42
MƯỜI THIỆN XẢO TRONG ĐỊNH AN CHỈ
239
43.1
Làm sạch nội, ngoại xứ
240
45.2
Duy trì các căn
241
50.3
Thiện xảo về tướng
243
51.4
Nỗ lực tâm khi cần nỗ lực (Đ51-56)
244
52
Tu tập mỗi giác chi là thức ăn cho giác chi đó
245
53
Như lý tác ý 
245
54
7 pháp đưa đến sự phát sinh trạch pháp giác chi
246
55
11 pháp đưa đến phát khởi tinh tấn giác chi
246
56
11 pháp đưa đến sự sinh khởi Hỷ giác chi
247
57.5
Chế ngự tâm vào lúc cần chế ngự
248
60
7 pháp làm sinh khởi Khinh an giác chi
249
61
11 pháp đưa đến sinh khởi ĐỊnh
250
62
5 pháp đưa đến Xả giác chi
250
63.6
Khích lệ tâm vào lúc cần khích lệ
250
64.7
Nhìn Tâm với thái độ xả khi cần nhìn với xả
251
65.8
Tránh những người không định tĩnh
251
65.9
Gần những người định tĩnh
251
65.10
Quyết tâm đối với định
252
67-73
BỐN ẨN DỤ
253
74-78
SỰ XUẤT HIỆN ĐỊNH AN CHỈ TRONG TÂM LỘ TÌNH (lộ trình tâm ?)
255
79-125
SƠ THIỀN
258
126-138
MỞ RỘNG TƯỚNG
279
139-152
NHỊ THIỀN
286
153-182
TAM THIỀN
291
183-197
TỨ THIỀN
301
198-202
NĂM THIỀN
309




Chương V: ĐỊNH- NHỮNG KASINA KHÁC
(Sena-kasina-niddesa)
311
1-4
KASINA NƯỚC
311
5-8
KASINA LỬA
313
9-11
KASINA HƯ KHÔNG
314
12-14
KASINA XANH
315
15-16
KASINA VÀNG
316
16-18
KASINA ĐỎ
317
19,20
KASINA TRẮNG
318
21-23
KASINA ÁNH SÁNG
318
24-26
KASINA KHỎNG KHÔNG CÓ GIỚI HẠN
319
27-42
TỔNG QUÁT
320




Chương VI: ĐỊNH - BẤT TỊNH QUÁN
(Asubha-kammathana-niddesa)
326
1-11
ĐỊNH NGHĨA TỔNG QUÁT
326
12-69
TƯỚNG PHÌNH TRƯƠNG
329
70
TƯỚNG BẦM XANH
353
71
TƯỞNG CÓ MỦ
353
72
TƯỚNG BỊ CHẶT ĐÔI
354
73
TƯỚNG BỊ GẶM KHỚI
355
74
TƯỚNG THI THỂ RÃ RỜI
355
75
TƯỚNG BỊ CƯA XẺ VÀ PHÂN TÁN
355
76
THÂY CHẢY MÁU
356
77
TƯỚNG TRÙNG ĂN
356
78-81
TƯỚNG BỘ XƯƠNG
357
82-94
TỔNG QUÁT
360




Chương VII: ĐỊNH – SÁU TÙY NIỆM
(Cha-anussati-niddesa)
368
1
Không đề
368
1-3
1.NIỆM PHẬT
370
4-25
A-la-hán
371
26-29
Chánh đẳng giác
379
30-32
Minh hạnh túc
381
33-35
Thiện thệ
383
36-45
Thế gian giải
385
46-48
Vô thượng sĩ & Điều ngự trượng phu
391
49-51
Thiên nhân sư
394
52
Phật
396
53-67
Thế tôn
397
68-88
2.NIỆM PHÁP
406
89-100
3.NIỆM TĂNG
416
101-106
4.NIỆM GIỚI
421
107-114
5.NIỆM THÍ
424
115-118
6.NIỆM THIÊN
427
119-128
TỔNG QUÁT
430




Chương VIII: ĐỊNH – NHỮNG ĐỀ MỤC QUÁN KHÁC BẰNG TÙY NIỆM
(Anussati-kammathana-niddesa)

1-41
7.NIỆM CHẾT
435
1-3
Định nghĩa
435
4-7
Tu tập
437
8-39
Tám cách niệm chết
438
40-41
Kết luận
455

8.THÂN HÀNH NIỆM
457
42-43
Không đề mục

44
Kinh văn
459
45-47
Giải thích danh từ
460
48
Sự tu tập
461
48-69
Bảy thiện xảo trong sự tu tập
461
61-79
Mười thiện xảo về sự chú tâm
466
80
Khởi sự tu tập
474
81-82
32 uế vật bàn chi tiết
475
83-89
TÓC
476
90
LÔNG
479
91
MÓNG
479
92
RĂNG
480
93-96
DA
481
97-98
THỊT
483
99-100
GÂN
484
101-108
XƯƠNG
485
109
TỦY
489
110
THẬN
489
111-113
TIM
490
114
GAN
491
115
HOÀNH CÁCH MÔ
491
116
LÁ LÁCH
492
117
PHỔI
492
118
RUỘT
493
119
TRỰC TRÀNG
494
120-122
BAO TỬ
494
123-125
PHÂN
497
126
NÃO
498
127
MẬT
498
128
ĐÀM
499
129
MỦ
500
130
MÁU
501
131
MỒ HÔI
501
132
MỠ
502
133
NƯỚC MẮT
503
134
MỠ NƯỚC
504
135
NƯỚC BỌT
504
136
NƯỚC MŨI
505
137
NƯỚC Ở KHỚP XƯƠNG
506
138
NƯỚC  TIỂU
507
139-144
Định tướng khởi
508
145
9.NIỆM HƠI THỞ
511
145
Kinh văn
512
146-185
Giải thích danh từ
514
186-225
Phương pháp tu tập
537
226-230
Giải danh từ tiếp theo - Đoạn 4 câu thứ hai
561
231-233
Giải danh từ tiếp theo - Đoạn 4 câu thứ ba
564
234-237
Giải danh từ tiếp theo - Đoạn 4 câu thứ tư
569
238-244
Kết luận
573
245-251
10.QUÁN VỀ TỊCH DIỆT (NIẾT BÀN)
577




Chương IX: MÔ TẢ ĐỊNH – CÁC PHẠM TRÚ
(Brahmavihara-niddesa)
583
1-13
1.TỪ
583
14-39
Xua tan tâm hận
590
40-43
(Sự phá vỡ rào ngăn - Tướng)
609
44-76
Kinh văn và luận giải
610
77-83
2.BI
622
84-87
3.HỈ
627
88-90
4.XẢ
629
91
TỔNG QUÁT
631
92
Ý nghĩa
631
93-96
Đặc tính 
632
97
Mục đích
634
98-101
Những kẻ thù gần và xa
634
102
Chặng đầu, chặng giữa, chặng cuối
637
103
Thứ tự trải rộng
637
104
Kết quả
638
105-110
Bốn câu hỏi
638
111-118
Phát sinh tam thiền và tứ thiền
641
119-124
Giới hạn cao nhất của mỗi phạm trú
646




Chương X: ĐỊNH – CÁC VÔ SẮC XỨ
(Aruppa-niddesa)
651
1-11
1.KHÔNG VÔ BIÊN XỨ
651
12-24
Kinh văn và giải
656
25-26
2.THỨC VÔ BIÊN XỨ
663
27-31
Kinh văn và giải
664
32-35
3.VÔ SỞ HỮU XỨ
666
36-39
Kinh văn và giải
668
40-41
4.PHI TƯỞNG PHI PHI TƯỞNG XỨ
670
42-55
Kinh văn và giải
671
56-66
TỔNG QUÁT
678




Chương XI: MÔ TẢ ĐỊNH – KẾT LUẬN:
THỨC ĂN và BỐN ĐẠI
(Sammadhi-niddesa)
685
1-26
TƯỞNG VỀ BẤT TỊNH TRONG THỨC ĂN
685
27
PHÂN TÍCH 4 ĐẠI: ĐỊNH NGHĨA DANH TỪ
699
28-30
Kinh văn và lược giải
700
31-38
Chi tiết
701
39-44
Phương pháp uta vắn tắt
706
45
Phương pháp chi tiết
709
46
1)Với các thành phần lượcthuyết
710
47-83
2) Với các thành phần quảng thuyết (đủ 32 thành phần)
710
84
3)Với chi tiết lược nói
733
85
4)Với những đặc tính rộng thuyết
734
86-117
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TÁC Ý KHÁC
735
118-119
ĐỊNH TU TẬP – KẾT LUẬN
753
120-126
NHỮNG LỢI LẠC CỦA ĐỊNH TU TẬP
754




Chương XII (tập 2)
THẮNG TRÍ –CÁC NĂNG LỰC THẦN THÔNG
(Iddhividha-niddesa)

1
LỢI LẠC CỦA ĐỊNH
7
2-139
NĂM LỌAI THẮNG TRÍ
7




Chương XIII: CÁC LOẠI THẮNG TRÍ KHÁC
(Abhinnà-niddesa)
85
1-7
(2)THIÊN NHĨ THÔNG
85
8-12
(3)THA TÂM TRÍ
90
13-71
(4)TÚC MẠNG TRÍ
94
72-101
(5)THIÊN NHÃN-TRÍ BIẾT VỀ SỰ SỐNG VÀ CHẾT CỦA HỮU HÌNH
121
102-129
TỔNG QUÁT
136




PHẦN III: TUỆ


Chương XIV: MÔ TẢ VỀCÁC UẨN
155
1
A.TUỆ

2
i.Gì là Tuệ
155
3-6
ii.Tuệ có nghĩa là gì?
156
7
iii.Gì là đặc tính, nhiệm vụ, thể hiện và nhân gần của Tuệ
159
8-31
iv.Có bao nhiêu loại Tuệ
159
9
1)Tuệ chỉ có một loại
160
9
2)Tuệ hai loại: thế gian và xuất thế;  
160
10
3)Tuệ hai loại: tuệ  hữu lậu, vô lậu
161
11
4)Tuệ hai loại: phân biệt danh và phân biệt sắc;
161
12
5)Tuệ hai loại: câu hữu hỉ và câu hữu xả;
161
13
6)Tuệ hai loại: Tuệ ở bình diện kiến đạo và tuệ tu đạo.
161
14
7)Tuệ 3 loại: tuệ do suy luận (tư tuệ) do học hỏi ( văn tuệ), và do tu tập (tu tuệ);  
161
15
8)Tuệ 3 loại: tuệ có một đối tượng hữu hạn, đại hành và vô lượng;
163
16
9)Tuệ 3 loại: Tuệ thiện xảo về tăng ích, thiện xảo về tổn giảmvà thiện xảo về phương tiện.;
163
19
10)Tuệ 3 loại:Tuệ giản biệt nội thân, ngoại sắc và cả nội thân lẫn ngoại sắc
164
20
11)Tuệ thuộc bốn loại, là trí về bốn chân lý
165
21
12)Tuệ thuộc bốn loại: bốn vô ngại biện
165
22
Nghĩa hay Mục đích
165
23
Pháp
166
24-27
Biện tài về pháp: 4 loại và 2 bình diện (hữu học và vô học)
169
28-31
Năm khía cạnh biện tài
169
32
v.Tuệ được tu tập như thế nào
171

B.MÔ TẢ VỀ NĂM UẨN
172
34-80
1)SẮC UẨN
172
81-82
TÂM UẨN & 89 LOẠI TÂM (Tâm vương hay Thức uẩn)
192
83-88
Thiện tâm (21 loại)
193
89-93
Bất thiện tâm
195
94-
Tâm bất định (dị thục và duy tác)
197
95-105
Tâm dị thục
197
106-109
Tâm duy tác
203
111-124
14 HÌNHTHÁI KHỞI TÂM
205
125-128
2)THỌ UẨN
213
129-130
3)TƯỞNG UẨN
215
131-132
4))HÀNH UẨN
216
133-184
5)HÀNH TƯƠNG ƯNG VỚI 89 LOẠI TÂM (Thức)
217
185
C.PHÂN LOẠI 5 UẨN DƯỚI 11 ĐỀ MỤC
240
186-196
SẮC
241
197-209
THỌ
245
210
TƯỞNG, HÀNH VÀ THỨC
251
211-230
D.NHỮNG LOẠI TRÍ VỀ NĂM UẨN
251




Chương XV: MÔ TẢ VỀ XỨ VÀ GIỚI
(Ayatna-dhàtu-niddesa)
259
1-16
A.MÔ TẢ VỀ XỨ
259
17-43
B.MÔ TẢ VỀ GIỚI
266




Chương XVI: MẢNH ĐẤT CHO TUỆ TĂNG TRƯỞNG: CĂN ĐẾ (Indriya-sacca-niddessa)
278
1-11
A.CĂN
278
12-31
B.MÔ TẢ VỀ ĐẾ
283

CHÂN LÝ VỀ KHỔ (KHỔ ĐẾ)
292
32-43
i.Sanh
292
44-45
ii.Già
299
46-47
iii.Chết
300
48
iv.Sầu
301
49
v.Bi
302
50
vi.Khổ
302
51
vii.Ưu
303
52-53
viii.Não
304
54
ix.Oan gia tụ hội.
304
55
x.Ái biệt ly
305
56
xi.Cầu bất đắc
305
57-60
xii.Năm thủ uẩn là khổ
306
61
CHÂN LÝ VỀ NGUYÊN NHÂN KHỔ (TẬP ĐẾ)
308
62-66
CHÂN LÝ VỀ SỰ DIỆT KHỔ (DIỆT ĐẾ)
308
67-74
LUẬN BÀN VỀ NIẾT BÀN
310
75-83
CHÂN LÝ VỀ CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN KHỔ DIỆT
316
84-104
TỔNG QUÁT
319




Chương XVII: ĐẤT CHO TUỆ SANH - KẾT LUẬN: ĐỊNH NGHĨA DUYÊN SANH
(Pannà-bhùmi-niddesa)
331
1-24
Giải thích danh từ duyên khởi
331
25-26
I.MỞ ĐẦU
342
27-58
II.LƯỢC THUYẾT
344

III.CHI TIẾT
359
59-
i.Vô minh
359
60-65
ii.Hành
360
66-100
24 Duyên
363
101-119
Thế nào là Vô minh duyên Hành
382

iii.Thức
391
120-125
32 Dị thức thuộc thế gian
391
126
Sự sanh khởi của Tâm dị thục
394
127-132
Trong quá trình 1 đời
394
133-135
Vào giai đoạn kiết sanh
398
136-138
Từ thiện thú đến ác thú
399
139
Từ ác thú đến thiện thú
401
140-144
Từ thiện thú đến thiện thú
402
145
Từ ác thú đến ác thú
405
146-185
THế nào hành (nghiệp) là một Duyên
406
186-202
iv.Danh Sắc
422
203-205
v.Sáu xứ
430
206-213
(1)Danh làmDuyên
432
214-217
(2)Sắc làm Duyên
434
218-225
(3)Danh -Sắc làm duyên
436
226-232
Thế nào là 6 xứ là duyên cho Xúc
439
233-238
viii.Khát ái
441
239-246
ix.Thủ
443
247-267
Thế nào là Ái duyên Thủ
448
249-267
x.Hữu
448
268-269
Thế nào là Thủ làm duyên cho Hữu
456
270-272
xi-xii.Sanh …
457

C. BÁNH XE SANH TỬ
459
273-283
i..Bánh xe
459
284-287
ii.Ba thời
463
288-298
iii.Nhân và Quả
464
299-314
iv.Linh tinh
469



1-2
Chương XVIII: KIẾN THANH TỊNH
(Ditthivíuddhi-niddesa)
480

ĐỊNH RÕ DANH-SẮC
481

1.CĂN CỨ BỐN ĐẠI CHỦNG
481
3-4
a.Khởi từ Danh
481
58
b.KHởi từ Sắc
482
9-11
2.ĐỊNH NGHĨA CĂN CỨ 18 GIỚI
485
12
3.ĐỊNH NGHĨA CĂN CỨ 12 XỨ
487
13
4.ĐỊNH NGHĨA CĂN CỨ NĂM UẨN
487
14
5.ĐỊNH NGHĨA VẮN TẮT CĂN CỨ BỐN ĐẠI
489
15-17
NẾU VỐ SẮC KHÔNG HIỆN RÕ
489
18-23
BA CÁCH LÀM CHO VÔ SẮC PHÁP HIỆN RÕ
490
24-31
KHÔNG CÓ CON NGƯỜI Ở NGOÀI DANH-SẮC
493
32-37
DANH-SẮC LỆ THUỘC LẪN NHAU
497



1
Chương XIX: ĐOẠN NGHI THANH TỊNH
(Kankhàvitarana-víudhi-niddessa)
503
2
CÁC CÁCH PHÂN BIỆT NHÂN VÀ DUYÊN
503
3-4
KHÔNG DO MỘT ĐẤNG TẠO HÓA SANH, CŨNG KHÔNG PHẢI VÔ NHÂN
503
5-6
SỰ SINH RA CỦA NỐ LUÔN LUÔN CÓ ĐIỀU KIỆN
505
7-10
CÁC DUYÊN TỔNG VÀ BIỆT
506
11
DUYÊN SANH-NGƯỢC CHIỀU
507
12
DUYÊN SANH-THUẬN CHIỀU
508
13-19
NGHIỆP VÀ DỊ THỤC
508
20
KHÔNG CÓ NGƯỜI LÀM, CHỈ CÓ NGHIỆP BÁO
513
21-27
BIẾT THẤU ĐÁO CÁI ĐƯỢC BIẾT (SỞ TRI)
516



1-2
Chương XX: ĐẠO PHI ĐẠO
TRI KIẾN THANH TỊNH
(Maggamagga-nanadassana-visuddhi-niddesa)
521
3-5
BA LOẠI TUỆ
522
6-12
TUỆ - SỰ HIỂU BIẾT THEO NHÓM
524
13-17
HIỂU THEO NHÓM – ÁP DỤNG KINH VĂN
528
18-20
TĂNG CƯỜNG CÁCH HIỂU VÔ THƯỜNG v.v… THEO 40 KIỂU
531
21
CHÍN CÁCH LÀM CHO CĂN BÉN NHẠY
535
22-26
QUÁN SẮC
536
27-29
(a)Sắc do NGhiệp sanh
538
30-34
(b)Sắc do Tâm sanh
539
35-38
(c)Sắc do Đoàn thực sanh
541
39-42
(d)Sắc do thời tiết sanh
543
43-45
QUÁN VÔ SẮC
545
46-75
SẮC BẨY PHÁP
547
76-88
BẢY PHÉP QUÁN VÔ SẮC
562
89-92
MƯỜI TÁM TUỆ QUÁN CHÍNH
569
93-104
TRÍ QUÁN SANH DIỆT
572
105-130
NHỮNG CẤU UẾ CỦA TUỆ
580



1-2
Chương XXI:  ĐẠO TRI KIẾN THANH TỊNH
(Patipadà-nanadassana-visuddhi-niddesa)
592

TUỆ - TÁM TRÍ
593
3-9
1.SINH DIỆT TRÍ
593
10-28
2.DIỆT TRÍ (hay Trí quán tan rã)
597
29-34
3.BỐ ÚY THÍ
607
35-42
4.QUÁ HOẠN TRÍ
611
43-44
5.TRÍ VÔ DỤC
618
45-46
6.DỤC THOÁT TRÍ
619
47-52
7.TƯ DUY TRÍ
620
53-60
PHÂN BIỆT CÁC HÀNH LÀ TRỐNG RỖNG
624
61-66
8.TRÍ HÀNH XẢ
629
67-73
BA CỬA ĐẾN GIẢI THOÁT (TAM GIẢI THOÁT MÔN)
632
74-78
BẢY  HẠNG HIỀN THÁNH
639
79-82
BA TRÍ SAU CÙNG CHỈ LÀ MỘT
641
83-89
XUẤT KHỞI QUÁN
642
90-110
MƯỜI HAI VÍ DỤ
647
111-127
CÁI GÌ LÀM NÊN SỰ KHÁC BIỆT TRONG CÁC GIÁC CHI vv… THUỘC THÁNH ĐẠO
654
128-134
TRÍ THUẬN THỨ
661
135-136
THAM CHIẾU KINH ĐIỂN
665




Chương XXII: TRI KIẾN THANH TỊNH
(Nanadasana-visudhi-niddesa)

1-2
I.CHUYỂN TÁNH, BỐN ĐẠO, BỐN QUẢ
668
3-14
TRÍ CHUYỂN TÁNH LÀ TRÍ THUỘC DỰ LƯU ĐẠO
668
15-21
QUẢ THỨ NHẤT - BẬC HIỀN THỨ HAI
674
22-23
ĐẠO TRÍ THỨ HAI - BẬC THÁNH THỨ BA
677
24
QUẢ THỨ HAI - BẬC THÁNH THỨ TƯ
678
25-26
ĐẠO TRÍ THỨ BA - BẬC THÁNH THỨ NĂM
678
27
QUẢ THỨ BA - BẬC THÁNH THỨ SÁU
679
28-29
ĐẠO TRÍ THỨ TƯ - BẬC THÁNH THỨ BẢY
679
30-31
QUẢ THỨ TƯ - BẬC THÁNH THỨ TÁM
680
32-91
II. CÁC PHÁP TƯƠNG ƯNG VỚI ĐẠO LỘ vv…
681
92-103
BỐN NHIỆM VỤ TRONG 1 SÁT-NA DUY NHẤT
708
104-128
BỐN NHIỆM VỤ MÔ TẢ RIÊNG RẼ
714
129
KẾT LUẬN
726




Chương XXIII: CÁC LỢI ÍCH TRONG SỰ TU TUỆ
(Pannabhavananisamna-niddesa)
727
1
Gì là những lợi ích trong sự tu Tuệ
727
2
A.TẨY TRỪ PHIỀN NÃO
727
3-15
B.NẾM VỊ NGỌT CỦA THÁNH QUẢ
728
16-52
C.KHẢ NĂNG CHỨNG DIỆT TẬN ĐỊNH
736
53-60
D.THÀNH TỰU SỰ XỨNG ĐÁNG CÚNG DƯỜNG
753

KẾT
757

TÁI BÚT
758

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét